Dưỡng bệnh
Giao diện
Dưỡng bệnh hay dưỡng sức, bồi dưỡng sức khoẻ là sự phục hồi dần dần sức khỏe và sức lực sau khi bệnh nhân khỏi bệnh hoặc phục hồi hậu chấn thương. Thuật ngữ này đề cập đến giai đoạn sau của một bệnh truyền nhiễm hoặc bệnh tật khi bệnh nhân hồi phục gần như hoàn toàn, nhưng bệnh nhân có thể tiếp tục là nguồn lây nhiễm cho người khác.[1] Theo nghĩa này, từ "phục hồi" được coi là thuật ngữ đồng nghĩa. Dưỡng bệnh cũng sử dụng trong công tác chăm sóc bệnh nhân sau một can thiệp ngoại khoa (phẫu thuật),[2][3] theo đó bệnh nhân phải đến gặp bác sĩ theo hẹn để kiểm tra sức khỏe thường xuyên.[4][5]
Trong tiếng Anh, cơ sở chăm sóc dưỡng bệnh (convalescent care facilities) được viết tắt là CCF.[6]
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Cai nghiện, liệu pháp để kiểm soát một tình trạng y tế như nghiện ngập
- Phục hồi (y học) một giai đoạn phục hồi thể chất hoặc tinh thần
- Phục hồi (chính trị) một khái niệm xã hội học
- Tái phát, hiện tượng xuất hiện lại các triệu chứng
- Thuyên giảm, bệnh nhân mắc bệnh mãn tính không còn triệu chứng
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ Cole WH, Keeton RW, Calloway NO, Glickman N, Mitchell HH, Dyniewicz J, Howes D (tháng 10 năm 1947). “Studies in Postoperative Convalescence”. Annals of Surgery. 126 (4): 592–609. doi:10.1097/00000658-194710000-00017. PMC 1803419. PMID 17859018.
- ^ Bisgaard T, Kehlet H, Rosenberg J (tháng 2 năm 2001). “Pain and convalescence after laparoscopic cholecystectomy”. The European Journal of Surgery = Acta Chirurgica. 167 (2): 84–96. doi:10.1080/110241501750070510. PMID 11266262.
- ^ Laplace (tháng 2 năm 1946). “Convalescence from surgical procedures. I. Studies of the circulation lying and standing, of tremor, and of a program of bed exercises and early rising”. American Heart Journal. 31 (2): 249. doi:10.1016/0002-8703(46)90635-7.
- ^ Tui C, Wright AM, Mulholland JH, Carabba V, Barcham I, Vinci VJ (tháng 7 năm 1944). “Studies on Surgical Convalescence I-Sources of Nitrogen Loss Postgastrectomy and Effect of High Amino-Acid and High Caloric Intake on Convalescence”. Annals of Surgery. 120 (1): 99–122. doi:10.1097/00000658-194407000-00013. PMC 1617881. PMID 17858477.
- ^ Pillsbury, Barbara L.K. (1978). “'Doing the Month': Confinement and Convalescence of Chinese Women After Childbirth”. The Embryo Project Encyclopedia. 12. tr. 11–22. PMID 565536. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2018.
- ^ “Transitional Convalescent Facilities (tcf): a pilot alternative rehabilitation programme for patients who require a longer term of rehabilitation”. The Gerontologist (bằng tiếng Anh). 55 (Suppl_2): 719. ngày 23 tháng 10 năm 2015. doi:10.1093/geront/gnv358.02.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Định nghĩa của dưỡng bệnh tại Wiktionary