Bước tới nội dung

Người Talysh

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Talysh
tolışon • Толишон • تالشان
Talysh women in Azerbaijan
Tổng dân số
≈ 233.000[1] - 900.000
Khu vực có số dân đáng kể
 Iran155.000[1] - 600.000[2]
 Azerbaijan75.000[1] - 112.000 (2009 census)[3][4]
 Nga2.529 (2010 census)[5]
 Ukraina133[6]
Ngôn ngữ
Talysh, Azerbaijan, Gilak, Persia, Nga
Tôn giáo
Islam (chủ yếu Shi'a) số ít Sunni[7][8][9]
Sắc tộc có liên quan
Các dân tộc Iran khác
Các phương ngữ Talysh

Người Talysh, người Talishi, người Taleshi hay người Talyshi) là một dân tộc bản địa trong nhóm dân tộc Iran có vùng cư trú truyền thống là khu vực chia sẻ giữa AzerbaijanIran, kéo dài qua Nam Kavkaz và bờ tây nam Biển Caspi.[10][11][12][13][14][15]

Dân số người Talysh có các số liệu khác nhau. Các ước tính tổng quát cho ra cỡ 900 ngàn người, cư trú chủ yếu ở IranAzerbaijan. Theo Joshua Project năm 2019 người Talysh có tổng dân số 233 ngàn người, cư trú tại 4 nước là Iran, Azerbaijan, NgaKazakhstan.[1]

Người Talysh nói tiếng Talysh, một ngôn ngữ trong Ngữ chi Iran nhánh tây bắc. Nó được nói ở các vùng phía bắc của các tỉnh GilanArdabil của Iran và các vùng phía nam của Cộng hòa Azerbaijan.

Bắc Talysh, hiện là một phần thuộc Cộng hòa Azerbaijan, trong lịch sử được biết đến với tên gọi Talish-i Gushtasbi. Ở Iran thì có quận Talesh ở tỉnh Gilan.[16]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d Ethnic People Group: Talysh. Joshua Project, 2019. Truy cập 30/12/2020.
  2. ^ “Human rights activists demand an end to the criminal prosecution of the editor of the Azerbaijani newspaper Mammadov”.
  3. ^ “Ethnic composition of Azerbaijan 2009”.
  4. ^ Ethnic minority policy of the republic of Azerbaijan and their right to get education in mother languages
  5. ^ Население, учтенное при Всероссийской переписи населения 2010 года Lưu trữ 2020-06-29 tại Wayback Machine, 2011.
  6. ^ “Ukrayna Respublikası Statistika Komitəsi: 5–14 dekabr 2001 – ci il siyahıya alması”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 9 năm 2010. Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2021.
  7. ^ Minahan, James. religion of majority of Talysh: One Europe, Many Nations: A Historical Dictionary of European National Groups, Greenwood, 2000, ISBN 0-313-30984-1, ISBN 978-0-313-30984-7, p.674.
  8. ^ Clifton/Deckinga/Lucht/Tiessen (2005), "Sociolinguistic Situation of the Talysh in Azerbaijan Lưu trữ 2008-09-20 tại Wayback Machine". SIL Electronic Survey Reports 2005. p. 5
  9. ^ “The Unreached Peoples Prayer Profiles”. Kcm.co.kr. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 6 năm 2008. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2019.
  10. ^ "Jamie Stokes,"Encyclopedia of the Peoples of Africa and the Middle East, Volume 1",Infobase Publishing, 2009. pp 682: "The Talysh are an Iranian people, most of whom now live in the Republic of Azerbaijan, on the southwestern shore of the Caspian Sea, "
  11. ^ M. Wesley Shoemaker, "Russia and the Commonwealth of Independent States 2008", Stryker-Post Publications, 2008. pp 141: "Here the Talysh, an Iranian people, live in their mountainous villages and support themselves by weaving rugs and carpets by hand in the traditional way." [1]
  12. ^ James Stothert Gregory, "Russian land, Soviet people: a geographical approach to the U.S.S.R.", Pegasus, 1968. pp 161: "Smaller Iranian groups are the Talysh and Kurds of Transcaucasia" [2]
  13. ^ Michael P. Croissant, "The Armenia-Azerbaijan conflict: causes and implications", Greenwood Publishing Group, 1998. pp 67: "Talysh, an Iranian people whose language belongs to the northwest Iranian language group" [3]
  14. ^ Charles Dowsett, "Sayatʻ-Nova: an 18th-century troubadour: a biographical and literary study", Peeters Publishers, 1997. pp 174: "Talish is the name of an Iranian people in Gilan" [4][liên kết hỏng]
  15. ^ Garnik Asatrian & Habib Borjian (2005.). Talish and the Talashis (State of Research). Iran & the Caucasus, 9 (1), pp. 43–72 pp 46: "Despite the fact that the Talishis, both in Iran and in the north, have explicit Iranian identity, the situation with the Talishis in Azerbaijan Republic, living as an enclave within the predominantly Turkic environment, has inspired the southern intellectual milieu as well." pp 47: "The structures of both ethnonyms, Καδούσ- (Cadus-) and Tāliš, are similar:... Despite the obvious speculative character of the above etymology, still the Καδούσ-/Tāliš identification must not be discarded from the agenda of the ethnic history of the region, at least as a working hypothesis."
  16. ^ Народы мира: энциклопедия. Olma Media Group. 2007. tr. 201. ISBN 978-5-373-01057-3.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]