Cha mẹ hổ
Cha mẹ hổ hay bố mẹ hổ là kiểu mẫu phụ huynh nghiêm khắc, họ đầu tư ở mức cao dành cho việc đảm bảo thành công của con em mình. Cụ thể là các ông bố bà mẹ hổ sẽ luôn thúc ép con cái họ đạt được kết quả học tập tốt hoặc phải đạt thành tích trong các hoạt động ngoại khóa đẳng cấp cao như âm nhạc hoặc thể thao.[1]
Cụm từ "mẹ hổ" (hay "bà mẹ hổ") do GS. Thái Mỹ Nhi của Trường Luật Yale sáng tạo ra trong cuốn hồi ký năm 2011 có tên Thánh ca chiến đấu của mẹ hổ (Battle Hymn of the Tiger Mother).[2] Một khái niệm rộng lớn của người Mỹ gốc Hoa, thuật ngữ này tạo ra việc so sánh với những phong cách làm cha mẹ nghiêm khắc có vẻ phổ biến ở các hộ gia đình Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á,[3][4][5][6][7] cũng như ở các khu vực đang phát triển khác của thế giới bên ngoài lãnh thổ châu Á bao gồm: khu vực Mỹ Latinh, châu Phi, Đông Âu và các nước Ả Rập. Cha mẹ hổ là kiểu mẫu tân thời trong xã hội Trung Quốc hiện đại cũng như ở các cộng đồng Hoa kiều trên toàn thế giới.
Hình mẫu cha mẹ hổ tương đồng với các kiểu mẫu phụ huynh độc đoán khác, ví dụ như bà mẹ nghệ sĩ của Mỹ, kyōiku mama (tức bà mẹ học tập) của Nhật và cả kiểu mẫu bà mẹ Do Thái. Các thuật ngữ tương tự hoặc có liên quan khác gồm có: bố mẹ trực thăng, phụ huynh quái vật, con ngoan trò giỏi và hiện tượng đám trẻ Hồng Kông.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Kim, Su Yeong (2013). “Defining Tiger Parenting in Chinese Americans”. Human Development. 56 (4): 217–222. doi:10.1159/000353711. PMC 4865261. PMID 27182075.
- ^ Kim, S. “What is "tiger" parenting? How does it affect children?”. American Psychological Association.[liên kết hỏng]
- ^ Lyu, Sung Ryung (2017). “Rethinking Parenting of East Asian Immigrant Families in the United States with Asian Feminist Perspectives” (PDF). Family Studies. University of Texas at Austin Press. tr. iii.
- ^ Seal, Kathy (13 tháng 12 năm 2010). “Asian-American Parenting and Academic Success”. Pacific Standard.
- ^ Markus, Hazel Rose; Fu, Alyssa S. (11 tháng 4 năm 2014). “My Mother and Me Why Tiger Mothers Motivate Asian Americans But Not European Americans”. Personality and Social Psychology Bulletin. 40 (6): 739–749. doi:10.1177/0146167214524992. PMID 24727812. S2CID 31610977.
- ^ Tan, Sor-Hoon; Foust, Mathew (2016). Feminist Encounters with Confucius. Brill Academic Publishing (xuất bản 20 tháng 10 năm 2016). tr. 40. ISBN 978-9004332102.
- ^ Parker, Clifton B. (20 tháng 5 năm 2014). “'Tiger moms' vs. Western-style mothers? Stanford researchers find different but equally effective styles”. Stanford Report.
- Sơ khai giáo dục
- Tranh cãi năm 2011
- Giáo dục năm 2011
- Từ mới năm 2011
- Áp lực học tập trong văn hóa Á Đông
- Vấn đề của người Mỹ gốc Á
- Điều chỉnh hành vi
- Lạm dụng trẻ em
- Nho học
- Tranh cãi tại Trung Quốc
- Tranh cãi tại Hàn Quốc
- Giáo dục Trung Quốc
- Giáo dục Đông Á
- Giáo dục Hồng Kông
- Giáo dục Hàn Quốc
- Giáo dục Việt Nam
- Giáo dục Singapore
- Giáo dục Đài Loan
- Vấn đề giáo dục
- Kiểu mẫu sắc tộc và chủng tộc tại Hoa Kỳ
- Làm mẹ tại Trung Quốc
- Tranh cãi liên quan đến truyền thông đại chúng tại Hoa Kỳ
- Làm cha mẹ
- Tiếng lóng cho phụ nữ
- Vấn đề xã hội Trung Quốc
- Vấn đề xã hội Hàn Quốc
- Vấn đề xã hội Việt Nam
- Vấn đề xã hội Đài Loan
- Kiểu mẫu người Á Đông