Bước tới nội dung

Johann Zarco

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Johann Zarco
Zarco ở chặng đua 2022 San Marino Grand Prix
Quốc tịchPháp
Sinh16 tháng 7, 1990 (34 tuổi)
Cannes, Pháp
Đội đua hiện tạiLCR Honda Castrol
Số xe5
Thống kê sự nghiệp
Giải đua xe MotoGP
Mùa giải2017
XeYamaha (20172018)
KTM (2019)
Honda (2019, 2024–)
Ducati (20202023)
Vô địch0
Mùa giải trước (2023)5th (225 pts)
Xuất phát Chiến thắng Podium Pole F. lap Điểm
124 1 21 8 11 1003
Giải đua xe Moto2
Mùa giải20122016
XeMotobi (2012)
Suter (2013)
Caterham Suter (2014)
Kalex (20152016)
Vô địch2 (2015, 2016)
Mùa giải cuối cùng (2016)1st (276 pts)
Xuất phát Chiến thắng Podium Pole F. lap Điểm
88 15 30 15 7 1010
125cc World Championship
Mùa giải20092011
XưởngAprilia (20092010)
Derbi (2011)
Vô địch0
Mùa giải cuối cùng (2011)2nd (262 pts)
Xuất phát Chiến thắng Podium Pole F. lap Điểm
50 1 11 4 5 371.5

Johann Zarco (sinh ngày 16 tháng 7 năm 1990) là một tay đua mô tô người Pháp. Zarco đã 2 lần lên ngôi vô địch thể thức Moto2 các năm 2015 và 2016 và từng giành chiến thắng chặng đua thể thức MotoGP. Mùa giải 2024, Zarco thi đấu MotoGP cho đội đua LCR Honda.

Sự nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2009-2011: Zarco thi đấu thể thức 125cc. Thành tích tốt nhất của anh là Á quân mùa giải 2011.

Mùa giải 2012-2016: Zarco thi đấu thể thức Moto2. Anh đoạt chức vô địch các mùa giải 2015[1] và 2016[2].

Mùa giải 2017-2018: Zarco chuyển lên thi đấu MotoGP từ năm 2017 ở đội đua Tech 3, một vệ tinh của Yamaha[3]. Ngay ở chặng đua MotoGP đầu tiên trong sự nghiệp-GP Qatar, Zarco đã phải bỏ cuộc. Nhưng đó cũng chỉ là lần bỏ cuộc duy nhất của Zarco trong mùa giải 2017.

Mùa giải này Zarco đã có lần đầu lên podium MotoGP ở GP Pháp và lần đầu giành pole MotoGP ở GP Hà Lan[4]. Cuối mùa giải Zarco có thêm 1 pole nữa ở GP Nhật Bản[5] và 2 podium GP Malaysia và Valencia. Ngoài ra còn có thể kể đến chặng đua GP San Marino, Zarco bị chết máy khi sắp cán đích buộc anh phải đẩy chiếc xe về đích[6]. Zarco kết thúc mùa giải ở vị trí thứ 6, đoạt danh hiệu Tân binh xuất sắc nhất năm[7].

Mùa giải 2018, Zarco giành pole ngay ở chặng đua mở màn GP Qatar[8] (về đích thứ 8) và sau đó về nhì ở chặng đua thứ 2-GP Argentina[9], các chặng sau Zarco vẫn duy trì được phong độ ổn định, có thêm vài podium, tiếp tục xếp thứ 6 chung cuộc.

Mùa giải 2019: Zarco chuyển sang đội đua xưởng Red Bull KTM với kỳ vọng sẽ trở thành chủ lực của đội đua này[10]. Tuy nhiên anh đã không thi đấu thành công và bị khủng hoảng tinh thần, phải xin chấm dứt hợp đồng chỉ sau 13 chặng đua[11].

Cuối mùa giải, Zarco được đội đua LCR Honda chọn để thay thế Takaaki Nakagami (bị chấn thương), song kết quả cũng không quá nổi bật[12].

Mùa giải MotoGP 2020: Zarco ký hợp đồng trực tiếp với Ducati và được đội đua này cho đội Avintia mượn[13]. Avintia từ lâu luôn nằm trong nhóm các đội đua yếu nhất. Tuy nhiên Zarco đã mang về pole và podium đầu tiên cho đội đua này ở GP Séc[14], đây là chặng đua thứ 3 của mùa giải.

Sang đến chặng đua thứ 4-GP Áo, Zarco vướng vào một tai nạn cực kỳ nguy hiểm với Franco Morbidelli khiến cả hai bị ngã rất mạnh, còn hai chiếc xe bị văng ra ngoài với tốc độ rất cao suýt va trúng Maverick VinalesValentino Rossi ở phía trước[15]. Ở chặng 8-GP Catalunya, Zarco va chạm với Andrea Dovizioso khiến cho cả hai phải bỏ cuộc ngay ở vòng 1.

Chung cuộc thì Zarco ghi được 77 điểm, đứng thứ 13.

Mùa giải MotoGP 2021: Zarco chuyển sang thi đấu cho đội đua Pramac, một vệ tinh khác của Ducati. Tại đây anh làm đồng đội với tân binh Jorge Martín[16]. Sau nửa mùa giải, Zarco đang có được vị trí thứ 2 trên BXH tổng, chỉ sau người đồng hương Fabio Quartararo. Anh đã có 4 lần về nhì ở các chặng đua GP Qatar, GP Doha, GP Pháp và GP Catalunya. Zarco phải một lần phải bỏ cuộc ở GP Bồ Đào Nha do bị hư hộp số. Còn ở GP Đức, tay đua người Pháp đã giành pole để chặn chuỗi 5 pole liên tục của đồng hương Fabio Quartararo, nhưng trong cuộc đua chính anh chỉ về đích ở vị trí thứ 8[17].

Thống kê thành tích

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Giải đua Xe Đội đua Số chặng Chiến thắng Podium Pole FLap Điểm Xếp hạng Vô địch
2009 125cc Aprilia WTR San Marino Team 16 0 0 0 0 32.5 20th
2010 125cc Aprilia WTR San Marino Team 17 0 0 0 1 77 11th
2011 125cc Derbi Avant-AirAsia-Ajo 17 1 11 4 4 262 2nd
2012 Moto2 Motobi JiR Moto2 17 0 0 0 0 95 10th
2013 Moto2 Suter Came IodaRacing Project 17 0 2 0 2 141 9th
2014 Moto2 Caterham Suter AirAsia Caterham 18 0 4 1 0 146 6th
2015 Moto2 Kalex Ajo Motorsport 18 8 14 7 1 352 1st 1
2016 Moto2 Kalex Ajo Motorsport 18 7 10 7 4 276 1st 1
2017 MotoGP Yamaha Monster Yamaha Tech3 18 0 3 2 4 174 6th
2018 MotoGP Yamaha Monster Yamaha Tech3 18 0 3 2 0 158 6th
2019 MotoGP KTM Red Bull KTM Factory Racing 13 0 0 0 0 27 18th
Honda LCR Honda Idemitsu 3 0 0 0 0 3
2020 MotoGP Ducati Avintia Esponsorama Racing 14 0 1 1 1 77 13th
2021 MotoGP Ducati Pramac Racing 18 0 4 1 2 173 5th
2022 MotoGP Ducati Pramac Racing 20 0 4 2 2 166 8th
2023 MotoGP Ducati Prima Pramac Racing 20 1 6 0 2 225 5th
Tổng cộng 262 17 62 27 23 2384.5 2

Theo giải đua

[sửa | sửa mã nguồn]
Giải đua Năm Chặng đua đầu tiên Podium đầu tiên Chiến thắng đầu tiên Số chặng Chiến thắng Podium Pole FLap Điểm Vô địch
125cc 2009–2011 2009 Qatar 2011 Spain 2011 Japan 50 1 11 4 5 371.5 0
Moto2 2012–2016 2012 Qatar 2013 Italy 2015 Argentina 88 15 30 15 7 1010 2
MotoGP 2017–present 2017 Qatar 2017 France 2023 Australia 124 1 21 8 11 1003 0
Tổng cộng 2009–nay 262 17 62 27 23 2384.5 2

Kết quả chi tiết

[sửa | sửa mã nguồn]

(Chú thích) (Chữ in đậm nghĩa là tay đua giành pole, Chữ in nghiêng nghĩa là tay đua giành fastest lap)

Năm Giải đua Xe 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Xếp hạng Điểm
2009 125cc Aprilia QAT
15
JPN
Ret
SPA
13
FRA
Ret
ITA
6
CAT
13
NED
21
GER
23
GBR
13
CZE
11
INP
23
RSM
16
POR
9
AUS
16
MAL
Ret
VAL
15
20th 32.5
2010 125cc Aprilia QAT
12
SPA
7
FRA
11
ITA
9
GBR
8
NED
12
CAT
8
GER
6
CZE
19
INP
13
RSM
12
ARA
12
JPN
10
MAL
11
AUS
Ret
POR
Ret
VAL
Ret
11th 77
2011 125cc Derbi QAT
6
SPA
3
POR
3
FRA
5
CAT
6
GBR
2
NED
5
ITA
2
GER
2
CZE
2
INP
5
RSM
2
ARA
2
JPN
1
AUS
3
MAL
3
VAL
Ret
2nd 262
2012 Moto2 Motobi QAT
12
SPA
10
POR
4
FRA
Ret
CAT
11
GBR
Ret
NED
8
GER
11
ITA
10
INP
12
CZE
7
RSM
10
ARA
6
JPN
8
MAL
Ret
AUS
5
VAL
Ret
10th 95
2013 Moto2 Suter QAT
12
AME
6
SPA
12
FRA
5
ITA
3
CAT
7
NED
6
GER
11
INP
8
CZE
5
GBR
7
RSM
7
ARA
7
MAL
6
AUS
Ret
JPN
Ret
VAL
3
9th 141
2014 Moto2 Caterham Suter QAT
23
AME
Ret
ARG
18
SPA
8
FRA
Ret
ITA
7
CAT
3
NED
4
GER
Ret
INP
10
CZE
9
GBR
4
RSM
3
ARA
3
JPN
4
AUS
Ret
MAL
4
VAL
3
6th 146
2015 Moto2 Kalex QAT
8
AME
2
ARG
1
SPA
2
FRA
3
ITA
2
CAT
1
NED
1
GER
2
INP
2
CZE
1
GBR
1
RSM
1
ARA
6
JPN
1
AUS
7
MAL
1
VAL
7
1st 352
2016 Moto2 Kalex QAT
12
ARG
1
AME
3
SPA
5
FRA
24
ITA
1
CAT
1
NED
2
GER
1
AUT
1
CZE
11
GBR
22
RSM
4
ARA
8
JPN
2
AUS
12
MAL
1
VAL
1
1st 276
2017 MotoGP Yamaha QAT
Ret
ARG
5
AME
5
SPA
4
FRA
2
ITA
7
CAT
5
NED
14
GER
9
CZE
12
AUT
5
GBR
6
RSM
15
ARA
9
JPN
8
AUS
4
MAL
3
VAL
2
6th 174
2018 MotoGP Yamaha QAT
8
ARG
2
AME
6
SPA
2
FRA
Ret
ITA
10
CAT
7
NED
8
GER
9
CZE
7
AUT
9
GBR
C
RSM
10
ARA
14
THA
5
JPN
6
AUS
Ret
MAL
3
VAL
7
6th 158
2019 MotoGP KTM QAT
15
ARG
15
AME
13
SPA
14
FRA
13
ITA
17
CAT
10
NED
Ret
GER
Ret
CZE
14
AUT
12
GBR
Ret
RSM
11
ARA THA JPN 18th 30
Honda AUS
13
MAL
Ret
VAL
Ret
2020 MotoGP Ducati SPA
11
ANC
9
CZE
3
AUT
Ret
STY
14
RSM
15
EMI
11
CAT
Ret
FRA
5
ARA
10
TER
5
EUR
9
VAL
Ret
POR
10
13th 77
2021 MotoGP Ducati QAT
2
DOH
2
POR
Ret
SPA
8
FRA
2
ITA
4
CAT
2
GER
8
NED
4
STY
6
AUT
Ret
GBR
11
ARA
17
RSM
12
AME
Ret
EMI
5
ALR
5
VAL
6
5th 173
2022 MotoGP Ducati QAT
8
INA
3
ARG
Ret
AME
9
POR
2
SPA
Ret
FRA
5
ITA
4
CAT
3
GER
2
NED
13
GBR
Ret
AUT
5
RSM
Ret
ARA
8
JPN
11
THA
4
AUS
8
MAL
9
VAL
Ret
8th 166
2023 MotoGP Ducati POR
48
ARG
2
AME
7
SPA
Ret8
FRA
36
ITA
34
GER
35
NED
Ret
GBR
94
AUT
13
CAT
47
RSM
10
IND
6
JPN
NC5
INA
Ret
AUS
1
THA
109
MAL
128
QAT
12
VAL
29
5th 225

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Triumphant Johann Zarco lifts Moto2™ world title”. Trang chủ MotoGP.
  2. ^ “The history maker: Zarco takes Moto2™ crown number 2”. Trang chủ MotoGP.
  3. ^ “Zarco set to move to MotoGP™ with Tech3”. Trang chủ MotoGP.
  4. ^ “Tour de force: Zarco stuns Assen for first MotoGP™ pole”. Trang chủ MotoGP.
  5. ^ “Qua mặt Marc Marquez, Johann Zarco giành pole chặng GP Motegi”. Vietnamnet.
  6. ^ “Hài hước: Tay lái Moto GP phải... dắt xe chạy về đích”. Lao động.
  7. ^ “Goodbye 2017: FIM Awards Ceremony closes the MotoGP™ season”. Trang chủ MotoGP.
  8. ^ “Chặng 1: Zarco xuất sắc có pole, phá vỡ kỷ lục đường đua Losail”. Dân trí.
  9. ^ “Đua xe mô tô: Với Zarco, ngôi Á quân ở Argentina cũng… ổn!”. Thể thao SGGP.
  10. ^ “Johann Zarco gia nhập KTM từ mùa giải tới”. Thể thao tốc độ.
  11. ^ “MotoGP: Johann Zarco chia tay Red Bull KTM sau mùa giải 2019”. VTV.
  12. ^ “Zarco to replace Nakagami for final three rounds of 2019”. Trang chủ MotoGP.
  13. ^ “Zarco joins Reale Avintia Racing for 2020”. Trang chủ MotoGP.
  14. ^ “Flying Frenchman: Zarco claims unreal Czech GP pole”. Trang chủ MotoGP.
  15. ^ “Valentino Rossi thoát chết sau tai nạn ở Red Bull Ring”. Vnexpress.
  16. ^ “Pramac Racing confirm Martin and Zarco for 2022”. Trang chủ MotoGP.
  17. ^ “Đua xe MotoGP, chặng German GP: "Nhà vua" tại Sachsenring, Marquez lên ngôi sau gần 20 tháng”. 24h.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]