Bước tới nội dung

Konstanty Laszczka

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Konstanty Laszczka
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
(1865-09-03)3 tháng 9 năm 1865
Nơi sinh
Makówiec Duży, Đế chế Nga
Mất
Ngày mất
23 tháng 3 năm 1956(1956-03-23) (90 tuổi)
Nơi mất
Kraków
An nghỉNghĩa trang Rakowicki
Giới tínhnam
Quốc tịchBa Lan
Nghề nghiệpnhà điêu khắc, họa sĩ, nhà thiết kế, nghệ sĩ gốm, nhà thiết kế huy chương
Gia đình
Con cái
Bogdan Laszczka
Sự nghiệp nghệ thuật
Trào lưuchủ nghĩa tượng trưng
Có tác phẩm trongBelvedere, Bảo tàng Quốc gia Wrocław, Bảo tàng Quốc gia Kraków
Giải thưởngCành cọ vàng, Huân chương Polonia Restituta hạng 3, Huân chương Polonia Restituta hạng 2, Thập kỷ giành lại độc lập

Konstanty Laszczka (sinh ngày 3 tháng 9 năm 1865 - mất ngày 23 tháng 3 năm 1956) là một nhà điêu khắc, họa sĩ, nghệ sĩ đồ họa và giáo sư người Ba Lan. Laszczka trở thành hiệu trưởng của Học viện Mỹ thuật Jan MatejkoKraków vào giai đoạn năm 1911-1912.[1][2]

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Laszczka xuất thân trong một gia đình làm nông. Nhờ vào học bổng, ông đến Paris vào năm 1891. Tại Pháp, ông theo học tại Học viện Nghệ thuật École nationale supérieure des Beaux-Arts, dưới sự hướng dẫn của các nghệ sĩ người Pháp nổi tiểng như Jean-Antoine Mercié, Alexandre FalguiereJean-Léon Gérôme. Năm 1897, Laszczka trở về Ba Lan và làm giáo viên ở Warsaw. Năm 1899, Laszczka đến định cư ở Kraków theo lời mời của họa sĩ Julian Fałat. Tại đây, ông trở thành giáo sư tại Học viện Mỹ thuật Kraków. Ông là một trong những thành viên sáng lập của Hiệp hội các nghệ sĩ Ba Lan được gọi là "Sztuka", với triết lý thẩm mỹ của phong trào nghệ thuật Ba Lan trẻ.[3]

Các tác phẩm điêu khắc của Konstanty Laszczka chịu ảnh hưởng từ nhà điêu khắc người Pháp Auguste Rodin.[4][5][6] Nghệ sĩ tập trung nhiều vào điêu khắc,[7][8][9] nhưng cũng vẽ tranh chân dung, làm huân chương,[10] và quan tâm đến nghệ thuật gốm nung, với các chủ đề được lấy cảm hứng từ các tôn giáo, dân gian và động vật.[11]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ (tiếng Ba Lan) Piotr Szubert, Akademia Sztuk Pięknych w Warszawie, Kultura polska: Konstanty Laszczka[liên kết hỏng] February 2002
  2. ^ Regions of the great heresy by Jerzy Ficowski and Theodosia Robertson. W.W. Norton & Company. Page 229
  3. ^ Figuration/abstraction: stratégies for public sculpture in Europe, 1945-1968 by Charlotte Benton
  4. ^ Polish Cultural Institute of New York Monika Fabijanska – director, staff
  5. ^ I.Szejda, D.Osinski, Konstanty Laszczka, (1865 – 1956) Lưu trữ 2012-03-01 tại Wayback Machine at Art.Ceramika, based on articles in dom.gazeta.pl, artinfo.pl, and culture.pl
  6. ^ "Konstanty Laszczka, wielki rzezbiarz przelomu wiekow" Lưu trữ 2012-03-01 tại Wayback Machine Tygodnik Salwatorski, June 15, 1997
  7. ^ Konstanty Laszczka, Portrait of Helena Sulima, actress, bronze with patina, 1901
  8. ^ “Konstanty Laszczka, "Salome with the Head of John the Baptist". Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
  9. ^ Konstanty Laszczka, "Reclining Diana" Lưu trữ 2006-06-18 tại Wayback Machine, maiolica, 1926-1927
  10. ^ District Museum in Bydgoszcz, Collections Lưu trữ 2016-03-03 tại Wayback Machine Biuletyn Informacji Publicznej BIP
  11. ^ "Works of Konstanty Laszczka" at Italian Arcadja ArtMagazine and Auctions